Mô tả
Công dụng chữa bệnh từ nhãn nhục ai cũng bất ngờ
Cây nhãn nhục hay còn gọi được biết đến với tên gọi Long Nhãn, thường xuất hiện trong các món chế biến ngọt như chè, sâm bổ lượng. Ngoài hàm lượng giá trị dinh dưỡng cao mà loại thực phẩm này mang lại thì nhiều người không khỏi bất ngờ khi nghe nói đến công dụng của nó trong y học. Vậy Long Nhãn chữa được những bệnh nào, có tác dụng gì đối với sức khỏe. Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Cách chế biến nhãn nhục
Sau khi thu hoạch nhãn tươi xong, người ta sẽ lựa chọn những quả to, có cùi dày để tiến hành sấy khô. Đây chính là cách chế biến nhãn nhục còn nguyên giá trị dinh dưỡng. Tùy vào từng người mà giai đoạn gia công sẽ có thay đổi, với người kỹ tính sẽ tiến hành sấy khô 3 lần ở nhiệt độ tăng dần từ 40-600 độ C.
Hàm lượng dinh dưỡng của loại thực phẩm và dược liệu này cực kỳ cao. Trong mỗi gram long nhãn sẽ bao gồm thành phần nước, các loại đường tự nhiên, canxi, acid Tataric, tanin, vitamin B1…Đây đều là những dưỡng chất cần thiết để nạp vào cơ tế hằng ngày.
Để bảo quản loại này hiệu quả thì mọi người có thể để trong túi zip, buộc kín lại. Hoặc cho vào trong lọ thủy tinh có nắp vặn kỹ không cho không khí và nước vào có thể gây ẩm mốc. Khi có nhu cầu sử dụng thì đem ra chưng cách thủy, sau đó sấy khô lại một lần nữa.
Tác dụng của nhãn nhục đối với sức khỏe
Dược liệu này hiện tại được biết nhiều với công dụng là làm thực phẩm ( các món chè, tào phớ) và hỗ trợ điều trị các loại bệnh như chữa thiếu máu, mất ngủ. Dưới đây là giới thiệu các bài thuốc từ Long Nhãn đơn giản, dễ làm nhưng có hiệu quả cao.
Bài thuốc chữa thiếu máu từ Long Nhãn
Cách chế biến này rất đơn giản nhưng mang lại hiệu quả bất ngờ. Bạn chuẩn bị nhãn nhục, hạt sen, gạo nếp, lạc nhân để làm nguyên liệu. Sau đó cho tất cả vào nồi và nấu thành cháo sử dụng ngày 2 lần.
Ăn liên tiếp khoảng 15 ngày sẽ thấy cơ thể có nhiều thay đổi, da hồng hào hơn. Tuy nhiên không nên lạm dụng nó, ăn nhiều cũng không tốt cho sức khỏe.
Cách giải nhiệt cơ thể từ nhãn nhục
Về phần nguyên liệu chủ yếu là hạt sen và long nhãn. Sau khi xử lý xong phần hạt sen thì trộn đều hai phần lại với nhau. Cho lên bếp khoảng một lít nước rồi đợi nước sôi cho đường vào hòa tan (tùy thuộc vào khẩu vị ưa ngọt hay không mà canh chỉnh lượng đường phù hợp). Khi nồi nước đường sôi lăn tăn thì cho hạt sen và long nhãn vào, đun tiếp khoảng 10-15 phút thì tắt bếp.
Đơn thuốc chữa bệnh mất ngủ từ Long Nhãn
Mất ngủ là bệnh rất nhiều người mắc phải, giấc ngủ thường không sâu, hay bị giật mình giữa đêm và rất khó ngủ lại lần nữa. Để trị căn bệnh này thì có thể áp dụng bài thuốc từ dược liệu. Về phần nguyên liệu gồm có hoàng kỳ, đương quy, nhãn nhục khô, thục địa. Cho nguyên liệu vào trong nồi, đổ ngập nước, sắc uống ngày 2 lần vào lúc còn nóng. Tốt nhất là dùng trước bữa cơm khoảng 30 phút để làm tăng hiệu quả của dược.
Chữa suy nhược cơ thể, mệt mỏi
Với lối sống bận rộn ngày nay thì tình trạng suy nhược cơ thể là chuyện thường xuyên xảy ra. Để đối phó với việc này thì mọi người có thể tham khảo bài thuốc từ long nhãn. Chuẩn bị phần nguyên liệu gồm có nhãn nhục, đường kính trắng, hạt dẻ và gạo.
Khi làm cần chú ý dập dẹp hạt dẻ, sau đó nấu với gạo trước cho nhuyễn ra. Khi hỗn hợp này sền sệt thì bắt đầu cho thêm long nhãn vào tiếp tục nấu ( lửa nhỏ). Cuối cùng là cho đường vào hòa tan và tắt bếp. Dùng ngày 2 lần, kiên trì trong thời gian từ 10- 15 ngày. Sau đó dùng cách ngày để duy trì hiệu quả.
Khi sử dụng nhãn nhục nên chú ý đến những yếu tố gì?
Tuy là một loại thực phẩm khá tốt cho sức khỏe, lại còn mang dược tính giúp điều trị khá nhiều bệnh nhưng nhãn nhục là loại không thể dùng nhiều. Khi sử dụng quá mức cho phép thì sẽ dẫn tới nóng cơ thể, mụn nhọt. Những người thừa cân, béo phì không nên ăn nhiều vì lượng đường trong đó là “ người bạn thân thiết” của mỡ thừa.Những người phụ nữ đang mang thai và cho con bú thì không nên sử dụng nó để bảo vệ sức khỏe cho mẹ và bé.
Nhãn nhục là loại thực phẩm và cũng là dược liệu được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Nếu không thể tự chế biến tại nhà thì mọi người có thể mua ở các trang ăn vặt hoặc hiệu thuốc Đông Y. Có thể mua kèm với các vị thuốc khác như hạt sen, ngó sen, hoàng kỳ, thục địa, đương quy… để làm thành bài thuốc hỗ trợ hồi phục sức khỏe.
Nhãn nhục khô mua ở đâu
Ở TP.HCM thì nhà thuốc Thảo Dược Đại Nam là địa chỉ cung cấp các dược phẩm Đông Y uy tín, có chất lượng tốt được nhiều người tin tưởng. Nếu có nhu cầu mua dùng nhãn nhục hoặc các loại thuốc khác hay hỗ trợ tư vấn mọi người có thể liên hệ bằng cách liên hệ trực tiếp với nhà thuốc để mua hàng. Nếu có thông tin cần thắc mắc, chúng tôi sẽ giải đáp, cảm ơn các bạn đã quan tâm đến bài viết.
Mua nhãn nhục ở đâu tại TPHCM uy tín chất lượng
TPHCM là một thì trường lớn, sản phẩm tiêu thụ phải nó lớn nhất nước đồng thời đó nhu cầu sản phẩm này rất cao. Hiện nay Thảo Dược Đại Nam cung cấp tại HCM và giao hàng toàn quốc cho quý khách cần mua online giao hàng tận nơi với sản phẩm này. Chúng tôi cám kết giả phải chăng, hàng đảm bảo chất lượng, cân đúng kg không dư không thừa. Sản phẩm đủ bao bì , hướng dẫn sử dụng, có ngày sản xuất sản phẩm. Để quý khách đảm bảo tin dùng và yên tâm sử dụng.
Ngoài ra chúng tôi còn bán buôn tại địa chỉ văn phòng của cty và giao hàng tận nơi phục vụ quý khách.
Địa chỉ mua bán nhãn nhục tại TpHCM : Huyện Cần Giờ, Huyện Củ Chi, Huyện Bình Chánh, Huyện Hóc Môn, Nhà Bè, Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận Thủ Đức, Quận Bình Thạnh, Quận Tân Bình, Quận Bình Tân, Tp Thủ Đức
Địa chỉ mua bán nhãn nhục tại: An Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kan, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Cao Bằng, Đà Nẳng, Đắc Lắc, Đắc Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tỉnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lam Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngải, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.